Top 8 Hình Thức Tấn Công Active Online Phổ Biến Và Cách Khắc Phục

Ngày đăng: 06/02/2023
Tác giả: Hostingviet
Lượt xem: 132
Theo dõi:

Sự phát triển “vũ bão” của công nghệ thông tin khiến cho vấn đề bảo mật riêng tư của người dùng internet đòi hỏi ngày càng cao. Đặc biệt, nhu cầu bảo vệ các tài khoản, mật khẩu phải được chú trọng hơn. Vì thực tế, việc hacker tấn công và lấy cắp mật khẩu xảy ra rất thường xuyên. Vậy tấn công active online là dạng tấn công mật khẩu nào? Người dùng có cách gì để tự bảo vệ và tránh rủi ro này? Mời bạn cùng đi tìm lời giải thông qua bài viết sau nhé!

Tìm hiểu tấn công Active Online là dạng tấn công mật khẩu nào?

Mỗi tài khoản cá nhân của người dùng là một tài nguyên “vô giá” đối với các hacker. Khi đã chiếm được quyền điều khiển tài khoản, cụ thể là user và mật khẩu đăng nhập thì hacker sẽ tận dụng nó để theo dõi các thông tin mật của người dùng, lừa đảo bạn bè và người thân của họ, chiếm đoạt tiền hay tống tiền chủ tài khoản, hoặc thậm chí là bán tài khoản cho bên thứ 3 khai thác…

Nói tóm lại, khi mật khẩu đã bị hacker lấy thì toàn bộ thông tin của người dùng, kể cả tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội… đều bị khai thác triệt để.

8 hình thức tấn công active online phổ biến 

Đối với loại tấn công mật khẩu thì hacker sử dụng rất nhiều cách thức khác nhau. Tuy nhiên, dưới đây Hosting Việt sẽ liệt kê 8 hình thức tấn công phổ biến nhất để bạn tham khảo và có biện pháp phòng tránh phù hợp. 

1. Tấn công active online là dạng tấn công mật khẩu nào: Tấn công mật khẩu (Password attack)

Đây là cách thức tấn công thông dụng nhất. Nó tấn công trực diện vào mật khẩu, bằng cách sử dụng các thông tin có sẵn của người dùng như thông tin cá nhân, mật khẩu dễ đoán, hoặc dùng các mật khẩu thông thường nhằm dò tìm ra mật khẩu chính xác. 

Tấn công mật khẩu được chia thành 3 kiểu, gồm:

  • Tấn công kiểu từ điển (Dictionary attack): Đây là kiểu tấn công mà hacker sử dụng các mật khẩu dễ đoán rồi để dò tìm mật khẩu của người dùng, và bẻ khóa.
  • Tấn công kiểu ngẫu nhiên (Brute force attack): Kiểu tấn công này được đánh giá không mang lại hiệu quả cao. Vì cách thức của nó là dò tìm thủ công dựa vào việc sắp xếp ngẫu nhiên các ký tự để đoán mật khẩu. Hơn nữa, hiện tại có các phần mềm Recaptcha để ngăn chặn việc dò tìm mật khẩu, nên dạng Tấn công kiểu ngẫu nhiên gần như bị loại bỏ.  
  • Tấn công có các kí tự đặc biệt (Hybrid attack): Kiểu tấn công này tương tự như Dictionary attack nhưng nó được chèn thêm các chữ số và kí tự đặc biệt.

2. Hình thức tấn công active online: Tấn công thụ động (Passive attack)

Tấn công thụ động là hình thức đánh chặn vào đường truyền mạng, và thu thập các thông tin của người dùng một cách bí mật khiến nạn nhân không hề hay biết. Ví dụ cho loại hình tấn công này là: Tấn công email, HTTP, FTP session, Telnet…

3. Hình thức tấn công active online: Tấn công rải rác (Distributed attack)

Đây là loại tấn công rất khó chịu vì mã độc chèn vào các ứng dụng hay các chương trình chạy nền. Ví dụ, các ứng dụng “rác” có trên CH Play lấy cấp thông tin tài khoản Facebook của người dùng.

Những mã độc này thường được phân phối thông qua các nhà phát hành uy tín, có độ tin cậy. Ngoài việc lấy cấp user, mật khẩu của tài khoản mạng xã hội, chúng còn xâm nhập vào tài khoản ngân hàng khiến bạn chuyển tiền sang cho chúng. 

4. Tìm hiểu Tấn công lừa đảo (Phishing attack): Tấn công active online là dạng tấn công mật khẩu nào?

Phishing attack là cách giả mạo thành đơn vị uy tín nhằm lấy được sự tin tưởng của người dùng để tấn công họ. Thông qua việc giả mạo giao diện của các trang có độ tin cậy, chúng khiến người dùng tự nguyện đăng nhập vào tài khoản. Tất nhiên, lúc này toàn bộ thông tin user, mật khẩu sẽ tự động gửi đến máy chủ của hacker.

Mục đích của loại hình tấn công Phishing attack là lấy cắp dữ liệu tài chính như thông tin ngân hàng, thẻ tín dụng. Thậm chí, có khi Phishing attack còn lừa người dùng bằng cách cài malware vào máy tính, thiết bị truy cập. Sau đó, Phishing attack trở thành một phần của tấn công malware.

5. Tấn công active online: Tấn công không tặc (Hijack attack)

Tấn công không tặc là hình thức tấn công rất khó chịu vì người dùng không hề phát hiện được lý do bị hack. Theo thống kê cho thấy, nguồn wifi công cộng chính là lựa chọn lý tưởng của hacker tấn công theo cách thức này. Bởi, khi truy cập wifi công cộng, bạn có thể bị đánh cấp thông tin cookies, ID session, TCP session,… Dựa vào những thông tin này, hacker sẽ tìm ra mật khẩu của bạn.

6. Tấn công active online: Tấn công khai thác lỗ hổng (Exploit attack)

Tấn công khai thác lỗ hổng là dạng cực kỳ nguy hiểm, vì hacker có kiến thức chuyên môn sâu, và am hiểu hệ thống bảo mật của các chương trình bảo vệ, phần mềm. Khi tìm được lỗi của phần mềm, ứng dụng, hacker sẽ khai thác tối đa, đồng thời tổ chức tấn công hàng loạt.

>>Xem thêm: 5 Cách Khắc Phục Lỗi Avast Chặn Kết Nối Mạng Lan Nhanh Và Dễ Nhất

7. Tấn công active online là dạng tấn công mật khẩu nào: Tìm hiểu kiểu Tấn công gây tràn bộ nhớ đệm (Buffer Overflow)

Đây là kiểu tấn công mà hacker gửi đến ứng dụng, phần mềm đối tượng một lượng lớn thông tin, dữ liệu. Điều này khiến cho bộ nhớ của ứng dụng trở nên quá tải, gây ra hiện tượng tràn bộ nhớ đệm và xảy ra lỗi.

Sau đó, hacker lợi dụng lỗi hệ thống để truy cập, nhằm có thể chiếm lấy quyền quản trị thông qua Command Prompt hoặc Shell.

``

Đây là hình thức tấn công xen vào cuộc hội thoại giữa 2 máy tính. Hay nói cách khác, Man-in-the-Middle Attack là kiển tấn công bằng cách nghe lén. Ví dụ điển hình của Man-in-the-Middle Attack là hãng máy tính xách tay Lenovo sử dụng kiểu tấn công này để hiển thị quảng cáo.

Bên cạnh việc nghe lén, hacker còn thu thập được nhiều thông tin riêng tư khác của người dùng như mật khẩu, tài khoản ngân hàng, thông tin nhạy cảm của cá nhân…

>>Có thể bạn quan tâm: Top 10 Cách Sửa Lỗi "Drive.google.com Đã Từ Chối Kết Nối" Cực Đơn Giản

Cách phòng tránh tấn công active online 

Cuộc tấn công của hacker ngày càng tinh vi nên người dùng internet phải biết cách tự bảo vệ mình, nhằm tránh trở thành “nạn nhân” của chúng. Dưới đây là một số tips cơ bản giúp bạn có thể phần nào bảo vệ mật khẩu trước các thành phần xấu:

  • Dùng mật khẩu mạnh

Mật khẩu được đánh giá mạnh khi nó hội tụ đủ các yếu tố:

- Có ít nhất 8 ký tự.

- Có ít nhất 1 chữ cái viết in hoa.

- Có chữ cái viết thường.

- Có chứa chữ số.

- Có ít nhất 1 ký tự đặt biệt.

- Tuyệt đối không đặt mật khẩu có liên quan đến thông tin cá nhân.

  • Dùng tính năng xác thực 2 yếu tố (2FA)

2FA là tính năng giúp bảo vệ mật khẩu tối ưu. Hiện nay, các website lớn như Google, Facebook, Microsoft đều có tích hợp tính năng này nhằm bảo đảm an ninh mạng cho người dùng.

  • Bảo vệ mật khẩu theo cách vật lý

Ghi mật khẩu ra giấy và đặt ở vị trí riêng tư cũng là cách bảo vệ mật khẩu, đồng thời giúp bạn không quên chúng. Tuy nhiên, bạn không nên dán tờ giấy này lên máy tính, hoặc vị trí dễ bị người khác quan sát. Vì nó sẽ không đảm bảo mật khẩu của bạn không bị lộ.

  • Hạn chế dùng nhiều tài khoản với 1 mật khẩu duy nhất

Vì vấn đề dễ nhớ nên nhiều người có thói quen đặt 1 mật khẩu cho hàng loạt tài khoản, từ tài khoản email, mạng xã hội đến ngân hàng. Điều này vô tình sẽ khiến rủi ro mất mật khẩu đối với loại hình tấn công active online là dạng tấn công mật khẩu nào sẽ tăng cao. Do đó, cách tốt nhất bạn nên sử dụng những mật khẩu khác nhau cho các loại tài khoản.

Nhà cung cấp Tên Miền - Hosting - VPS tốt nhất Việt Nam

Là đơn vị thuộc top 3 lĩnh vực dịch vụ lưu trữ website tại Việt Nam, Hosting Việt được đánh giá là nhà cung cấp tên miền giá rẻ và Hosting giá rẻ cũng như luôn nhận được nhiều lời giới thiệu từ diễn đàn tin học về nơi mua Host ở đâu tốt . Chỉ từ 50.000đ/tháng, người dùng đã có ngay cho mình một Host để thỏa sức học tập, nghiên cứu hoặc chạy demo website… Bên cạnh đó, Hosting Việt còn là đơn vị luôn tiên phong trong công nghệ điện toán đám mây (Cloud Hosting), gói thuê server với băng thông khủng không giới hạn.

Hosting Việt có đa dạng gói dịch vụ, bên cạnh những gói giá siêu rẻ 50.000đ/tháng, nhà cung cấp còn có những vps giá rẻ chất lượng dành cho nhiều nhóm doanh nghiệp khác nhau. Các gói này luôn đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ, truy cập hàng chục nghìn người mỗi ngày.

Ngoài ra, với dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh. Từ đó, giúp người dùng có được sự trải nghiệm mượt mà, thú vị.

Qua bài viết trên Hosting Việt đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích! Hi vọng bạn sẽ có thể trang bị thêm thật nhiều kiến thức mới mà chúng tôi đã chia sẻ! Nếu có bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào cần giải đáp, hãy liên hệ ngay với Hosting Việt để được hỗ trợ và tư vấn nhanh chóng, miễn phí nhé!

Bài viết liên quan
 
 
2024/04/25

Hướng dẫn cách cài đặt wordpress trên VPS đơn giản chỉ với 4 bước

Hướng dẫn 4 bước cài đặt Wordpress trên VPS Để cài đặt Wordpress trên VPS, bạn cần thực hiện tạo database chứa dữ liệu, đồng thời sử dụn...
Tác giả:
Đọc thêm
 
 
2024/04/22

Cách đăng nhập vào VPS trên hệ điều hành windows đơn giản

Những điều kiện để đăng nhập VPS trên windows Trước tiên, để biết cách đăng nhập vào VPS trên windows, bạn cần đảm bảo những yếu...
Tác giả:
Đọc thêm
 
 
2024/04/19

VPS và hosting khác nhau như thế nào? Nên lựa chọn VPS hay Hosting?

Khái niệm về VPS và Hosting Trước khi so sánh sự khác biệt giữa VPS và Hosting, chúng ta cùng điểm qua khá...
Tác giả:
Đọc thêm
 
 
2024/04/17

Cách kết nối VPS trên điện thoại Android và IOS

Hướng dẫn cách kết nối VPS trên điện thoại hệ điều hành android và IOS Trước tiên, để nắm được cách kết nối VPS trên...
Tác giả:
Đọc thêm
 
 
2024/04/15

VPS Linux là gì? Thuê VPS Linux ở đâu uy tín?

VPS Linux là gì? Trước khi tìm hiểu VPS Linux là gì? Bạn cần biết đến khái niệm VPS VPS hay Virtual Private Server - đư...
Tác giả:
Đọc thêm
 
 
2024/04/11

Top 11 đơn vị cho thuê VPS uy tín nhất thị trường năm 2024

  Top 11 nơi thuê VPS uy tín, tốt nhất thị trường Nếu bạn vẫn đang băn khoăn với câu hỏi “Thuê VPS ở đâu uy tí...
Tác giả:
Đọc thêm