HostingViet | Công ty Cổ phần Công nghệ số Thiên Quang

Load Balancing Là Gì? Hướng Dẫn Tối Ưu Năng Suất Hoạt Động Server

Blog Công nghệ | 2023-08-29 10:32:56+07

Load balancing là gì?

Cân bằng tải (Load balancing) là một tính năng quan trọng khi dùng internet. Đây là quá trình phân phối lưu lượng truy cập đến một nhóm máy chủ backend (hay server farm, server pool)

Nhờ vào cân bằng tải, các website dễ dàng phục vụ hàng trăm nghìn đến hàng triệu requests đến người dùng trong cùng lúc. Đồng thời, nó phản hồi chính xác nội dung văn bản, hình ảnh, video, dữ liệu ứng dụng một cách nhanh chóng. 

Một load balancing hoạt động tương tự như chức năng của “traffic cop” ở phía trước máy chủ, rồi tiến hành định tuyến request từ client trên toàn bộ máy chủ có khả năng thực hiện những request này, để tối ưu tốc độ cũng như hiệu suất. Điều này giúp đảm bảo không xảy ra tình trạng vận hành quá mức cho bất kỳ máy chủ nào. Thêm vào đó, khi có một máy chủ bị hỏng, cân bằng tải sẽ tự động chuyển hướng request đến các máy chủ còn hoạt động khác. Ngoài ra, khi có máy chủ mới được thêm vào hệ thống thì bộ cân bằng tải cũng bắt đầu gửi request đến máy chủ này. 

Như vậy, nhiệm vụ của một load balancing là thực hiện các chức năng sau:

Lợi ích của load balance

Sau đây là các lợi ích của bộ cân bằng tải:

Khi có một máy chủ gặp sự cố thì các lưu lượng truy cập được chuyển đến các máy chủ còn lại một cách tự động. Điều này giúp cho thời gian uptime tăng, không gây gián đoạn truy cập ngay cả khi xảy ra sự cố.

Load balancing có sự linh hoạt cao trong điều phối dữ liệu giữa các máy chủ mà không làm gián đoạn, hoặc gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào đến hoạt động của hệ thống.

Khi sử dụng load balancing, những yêu cầu truy cập của người dùng được tiếp nhận, xử lý trước khi chuyển đến các máy chủ. Bên cạnh đó, quá trình phản hồi cũng phải thông qua bộ cân bằng tải. Nhờ thế, người dùng không thể giao tiếp trực tiếp với máy chủ, giúp cho các thông tin cũng như cấu trúc của mạng nội bộ được ẩn. Điều này góp phần chặn được các cuộc tấn công mạng, và sự xâm nhập trái phép.

Elastic load balancing là gì?

Elastic load balancing là cân bằng tải đàn hồi, giúp phân phối lưu lượng truy cập vào ứng dụng đến các mục tiêu (như địa chỉ IP, vùng lưu trữ...) một cách tự động. Nó có khả năng xử lý tải khác nhau trong duy nhất một hoặc nhiều Availability Zone.

Elastic load balancing cung cấp 3 loại là Classic load balancer, Application load balancer, và Network load balancer. Trong đó:

Kỹ thuật network load balancing là gì?

Mục đích của load balancing là gì? Đó chính là tổng hợp khả năng vận hành của các máy chủ thành một sức mạnh lớn hơn, giúp tăng cường khả năng chịu lỗi.

Để đạt được mục tiêu này, về mặt kỹ thuật, hệ thống cân bằng tải sẽ bao gồm nhiều hệ thống con sau:

Như khái niệm load balancing là gì đã đề cập ở phần đầu bài viết, máy chủ Proxy là một hệ thống có khả năng chuyển tiếp, kiểm soát thông tin, giúp tăng độ bảo mật cho máy chủ web, và máy chủ dữ liệu. Còn chức năng cân bằng tải (Load Balancing - LB) cho các máy chủ web được cài trên máy chủ Proxy.

>>Xem thêm: Docker Là Gì? Kiến Thức Cơ Bản Về Docker Không Thể Bỏ Lỡ

Nhà cung cấp Tên Miền - Hostsing - VPS tốt nhất Việt Nam

Là đơn vị thuộc top 3 lĩnh vực dịch vụ lưu trữ website tại Việt Nam, Hostsing Việt được đánh giá là nhà cung cấp tên miền giá rẻ  Hostsing giá rẻ cũng như luôn nhận được nhiều lời giới thiệu từ diễn đàn tin học về nơi mua Hosts ở đâu tốt . Chỉ từ 50.000đ/tháng, người dùng đã có ngay cho mình một Hosts để thỏa sức học tập, nghiên cứu hoặc chạy demo website… Bên cạnh đó, Hostsing Việt còn là đơn vị luôn tiên phong trong công nghệ điện toán đám mây (cloud Hostsing),gói thuê server với băng thông khủng không giới hạn.
Hostsing Việt có đa dạng gói dịch vụ, bên cạnh những gói giá siêu rẻ 50.000đ/tháng, nhà cung cấp còn có những vps giá rẻ chất lượng dành cho nhiều nhóm doanh nghiệp khác nhau. Các gói này luôn đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ, truy cập hàng chục nghìn người mỗi ngày.
Ngoài ra, với dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh. Từ đó, giúp người dùng có được sự trải nghiệp mượt mà, thú vị.


Qua bài viết trên Hostsing Việt đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích! Hi vọng bạn sẽ có thể trang bị thêm thật nhiều kiến thức mới mà chúng tôi đã chia sẻ! Nếu thấy bài viết này hữu ích hãy subscribe để theo dõi những thông tin mới nhất từ Hostsing Việt nhé. Chúc các bạn thành công!


Bài viết khác